Hình chiếu vuông góc

"Nhiệm vụ của kiến trúc sư là biểu diễn các vật thể kiến trúc"

Khi biểu diễn một vật thể kiến trúc, thường chỉ sử dụng hình chiếu bằng và hình chiếu đứng (thường được gọi là mặt bằng và mặt đứng) của công trình, nếu ghi chú đầy đủ và rõ ràng kích thước thì đã đảm bảo yêu cầu duy nhất của bản vẽ kỹ thuật, Tuy nhiên, cách biểu diễn này dễ gây rối với các vật thể kiến trúc có hình dạng phức tạp, không tạo điều kiện dễ dàng cho việc hình dung lại hình dạng ba chiều của vật thể kiến trúc. Do đó người ta thường biểu diễn một vật thể kiến trúc trong hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu, tức là bổ sung thêm hình chiếu cạnh của vật thể (thường được gọi là mặt bên)

Biểu diễn đầu cột

Hình 3.31: Biểu diễn cột rời có tiết diện thân trụ hình lục giác đều và mặt bằng đầu trụ hình vuông

Hình 3.32: Biểu diễn cột rời có tiết diện thân trụ hình vuông và mặt bằng đầu trụ hình lục giác đều

Biểu diễn đầu giả cột ốp tường – hốc tường

Hình 3.33: Biểu diễn đầu giả cột ốp tường

Hình 3.34: Biểu diễn hõm tường có ô văng che nắng

Biểu diễn bậc tam cấp, bậc thềm

Hình 3.35: Biểu diễn bậc tam cấp thẳng

Hình 3.36: Biểu diễn bậc tam cấp hình bán nguyệt

Biểu diễn cầu thang

Hình 3.37: Biểu diễn cầu thang thẳng hình chữ U

Hình 3.38: Biểu diễn cầu thang xoắn ốc trụ 315 độ

Biểu diễn công trình kiến trúc

Hình 3.39: Biểu diễn công trình kiến trúc phong cách hiện đại

Hình 3.40: Biểu diễn công trình kiến trúc phong cách hiện đại

Hình 3.17: Mô hình hóa phương pháp xác định điểm thuộc mặt trụ bằng cách gắn điểm vào đường sinh thuộc mặt trụ.

Hình 3.18: Mô hình hóa phương pháp xác định điểm thuộc mặt trụ bằng cách gắn điểm vào đường vỹ tuyến thuộc mặt trụ

Khi biểu diễn các vật thể kiến trúc, một vấn đề nảy sinh là ta cần phải xác định các giao tuyến giữa các khối hình học với nhau. Như ở hình 3.40 cho thấy ta cần phải xác định các giao tuyến giữa hai mái nhà.